Uncategorized

CÁCH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH GẠCH NÂU GÂY HẠI TRÊN CÂY LÚA

Posted On Tháng Ba 5, 2019 at 5:33 sáng by / Chức năng bình luận bị tắt ở CÁCH PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH GẠCH NÂU GÂY HẠI TRÊN CÂY LÚA

Bạn Cảm Thấy Bài Viết Hữu Ích Không?

Tên khoa học: Cercospora Janseana (Racib) O. Const

Bệnh phổ biến trên lúa ở các vùng trồng lúa trong nước và trên thế giới. Trên các giống nhiễm có thể bị bệnh nặng, thiệt hại tới 40% năng suất.

gạch nâu hại lúa

1. Triệu chứng bệnh

Bệnh chủ yếu ở phiến lá (có khi ở bẹ và vỏ hạt). Vết bệnh là những sọc ngắn như một nét gạch bút chì dọc theo gân lá dài 2 – 10 mm, rộng 1 – 2 mm, có màu nâu nhạt hoặc sẫm tùy theo giống.

2. Nguyên nhân gây bệnh

bào tử phân sinh gạch nâu hại lúa

– Nấm bệnh tạo ra trờn vết bệnh nhiều bào tử phân sinh đùi trống dài, thon ở 1 đầu, đa bào khụng màu, kích thước từ 20 – 60 x 5 micromet.

3. Đặc điểm phát sinh phát triển

Bệnh phát sinh muộn, thường phát triển mạnh vào thời kỳ lúa trỗ, nở hoa. Bệnh hại trên cả lá già, lá non. Nấm bảo tồn trên hạt giống.

4. Biện pháp phòng trừ

Sử dụng giống kháng bệnh.

Xử lý hạt giống hoặc phun thuốc trên đồng ruộng như các bệnh đốm nâu, tiêm lửa trong trường hợp cần thiết.

Khi bệnh xuất hiện có thể sử dụng các thuốc có hoạt chất như:

+ Azoxytrobin ( Overamis 300SC, Amistar 250 ).

+ Mancozeb + Metalaxyl ( Timan 80WP + Mataxyl 500WP ).

+ Cyproconazole ( Nevo 330EC ).

+ Propiconazole + Difenoconazole ( Tilt super 300EC ).

Tư vấn kỹ thuật: 0933.067.033