Chat hỗ trợ
Chat ngay

Shop

Home Thuốc BVTV Thuốc Trừ Sâu 

FULLKILL 50EC – THUỐC TRỪ SÂU CUỐN LÁ , SÂU ĂN LÁ, BỌ XÍT MUỖI, RỆP SÁP

FULLKILL-50EC
  • FULLKILL-50EC-sâu-cuốn-lá
  • FULLKILL-50EC-sâu-róm
  • FULLKILL 50EC – THUỐC TRỪ SÂU CUỐN LÁ , SÂU ĂN LÁ, BỌ XÍT MUỖI, RỆP SÁP

    Liên Hệ Mua Hàng: 0984.535.820

    FULLKILL 50EC – DIỆT SÂU ĐÀN trị

    CHAI 400ML

    – Sâu cuốn lá trên lúa, sâu ăn lá trên nho.

    – Bọ xít muỗi trên điều, rệp sáp trên cà phê.

    – Sâu đục trái trên đậu phộng, sâu xanh da láng trên đậu nành. 

    VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

    vietnamnongnghiepsach.com.vn

    MUA HÀNG Mời Quý Khách Bấm Vào Để Mua Hàng

    Mô tả

    FULLKILL 50EC

    ĐẶC TRỊ SÂU CUỐN LÁ , SÂU ĂN LÁ,

    BỌ XÍT MUỖI, RỆP SÁP

    FULLKILL 50EC
    FULLKILL 50EC

    THÀNH PHẦN của FULLKILL 50EC

    Permethrin 500g/l

    CÔNG DỤNG của FULLKILL 50EC

    FULLKILL-50EC-sâu-cuốn-lá
    FULLKILL-50EC

    FULLKILL 50EC là thuốc trừ sâu thế hệ mới chất lượng cao, phổ trừ sâu rộng tác dụng tiếp xúc, vị độc và đặc biệt có khả năng trừ cả trứng sâu.

    Thuốc phòng trừ sâu cuốn lá trên lúa, sâu ăn lá trên nho, bọ xít muỗi trên điều, rệp sáp trên cà phê, sâu đục trái trên đậu phộng, sâu xanh da láng trên đậu nành. 

    Thuốc được đăng ký trừ sâu cuốn lá lúa.

    FULLKILL-50EC-sâu-róm
    FULLKILL-50EC

    HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG của FULLKILL 50EC

    Lúa : Sâu cuốn lá: 0.2 – 0.3l/ha.

    Cách dùng: Pha 25 – 30ml cho bình 25 lít . Lượng nước phun: 400 – 600 lit/ha

    Thời gian cách ly: 10 ngày

    #FULLKILL50EC #saucuonla #sauanla  #sauductrai 

    * KIẾN THỨC NHÀ NÔNG

    Đặc điểm gây hại và nhận biết của sâu đục quả

    – Sâu đục trái thường đẻ trứng gần cuống trái non, sâu non nở ra đầu tiên tấn công vỏ trái sầu riêng. Sau đó, sâu tiếp tục đục vào phía trong trái và tấn công phần thịt trái.

    – Sâu có thể phá hại từ khi trái còn non đến khi già sắp chín, nhưng nặng nhất là khi trái bắt đầu vô cơm (khoảng 1 tháng tuổi đối với Ri6) cho tới chín.

    – Sâu gây hại vào lúc trái nhỏ sẽ làm trái bị biến dạng và rụng. Nếu sâu tấn công vào giai đoạn trái đã phát triển thì sẽ làm mất chất lượng mỗi trái 

    Tác hại:

    – Những quả bị sâu tấn công, tại những lỗ đục phân sâu đùn ra ngoài, khi gặp nước mưa hoặc độ ẩm cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phytophthora xâm nhập gây thối quả, chỗ thối sẽ chuyển sang nâu đen.

    – Trên cây sầu riêng trái dạng chùm thường bị sâu gây hại nhiều hơn cho trái đơn.

    * XEM THÊM CÁC SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ: 

    AKULAGOLD 260EW – HIỆU RỆP SÁP 1102

    RỆP-SÁP-1102

    THÀNH PHẦN của RỆP SÁP 1102

    Profenofos: 200g/l

    Thiamethoxam: 260 g/l

    Beta-cypermethrin: 10g/l

    Phụ gia vừa đủ 1 lít

    CÔNG DỤNG của RỆP SÁP 1102

    Theo từ điển thuốc BVTV hỗn hợp 3 hoạt chất ( Profenofos, Thiamethoxam và Beta-cypermethrin ) có tác động tiếp xúc, vị độc, nội hấp, lưu dẫn mạnh.

    Rất độc với: Sâu cuốn lá, đục thân, muỗi hành, bọ trĩ, rầy nâu, rầy phấn trắng, nhện gié, sâu keorệp sápsâu vẽ bùa, nhện đỏtuyến trùng, bọ hàruồi vàngrầy xanh,…

    KTEDO 85EC – HIỆU SƯ TỬ LỬA TRỊ

    KTEDO-85EC--HIỆU-SƯ-TỬ-LỬA

    THÀNH PHẦN của KTEDO 85EC

    Profenofos: 30g/l

    Alpha cypermethrin: 50g/l

    Permethrin: 5g/l  và Phụ gia : vừa đủ 1 lít.

    CÔNG DỤNG của KTEDO 85EC

    – Là thuốc đặc trị sâu rầy thế hệ mới, cơ chế tác động của thuốc là bóp ngạt, ngưng thở, tê liệt thần kinh, ngưng ăn khi trúng thuốc, chết nhanh, chết sạch, chống lột xác, ngăn bộc phát.

    – Trừ bọ trĩ, sâu ăn lá, sâu vẽ bùaruồi đục quả, sâu lông, rệp sáp, rệp vảy, rầy thánh giá, bọ phấn trắng, rầy mềm, nhện đỏ, sâu đục thân lúa, sâu đục thân bắp, muỗi hành

    CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

    ———————————————–

    VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

    Thuốc bvtv _  phân bón _ hạt giống _ dụng cụ nông nghiệp

    📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲

    ✅Liên hệ mua hàng : 0984.535.820

    ✅Tư vấn kỹ thuật : 0933.067.033

    🏢 Địa chỉ cửa hàng : Ngã Tư khu công nghiệp Tân Phú , Khu 7 – Thị Trấn Tân Phú – Tỉnh Đồng Nai 

    ✅Link web : https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/

    ✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng