Chat hỗ trợ
Chat ngay

Shop

Home Thuốc BVTV Thuốc Trừ Sâu 

TT-GLIM 270 SC – THUỐC TRỪ SÂU CUỐN LÁ, SÂU KHÁNG THUỐC TÂN THÀNH

TT-GLIM-270-SC
  • TT-GLIM-270-SC-sâu-cuốn-lá
  • TT-GLIM 270 SC – THUỐC TRỪ SÂU CUỐN LÁ, SÂU KHÁNG THUỐC TÂN THÀNH

    Liên Hệ Mua Hàng: 0984.535.820

    TT-GLIM 270 SC CHAI 240ML – THUỐC TRỪ SÂU vietnamnongnghiepsach.com.vn

    – Thuốc trừ sâu có tác động lưu dẫn, vị độc

    – Ức chế sâu non lột xác

    – Đặc trị sâu cuốn lá lúa, rệp sáp hại cà phê

    MUA HÀNG Mời Quý Khách Bấm Vào Để Mua Hàng

    Mô tả

    TT-GLIM-270-SC

     

     

     

     

    THÀNH PHẦN TT-GLIM 270 SC

    – Clothianidin  … 170g/l

    – Chlorfluazuron … 100g/l

    – Phụ gia và dung môi vừa đủ 1 lít

     

     

    CÔNG DỤNG TT-GLIM 270 SC

     

    TT-GLIM 270 SC thuốc trừ sâu có tác động lưu dẫn, vị độc, ức chế sâu non lột xác. Thuốc đặc trị sâu cuốn lá lúa, rệp sáp hại cà phê.

     

     

    TT-GLIM-270-SC-sâu-cuốn-lá

     

     

    HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TT-GLIM 270 SC

     

    Lúa: Sâu cuốn lá: Pha 20ml/ bình 16 lít. ( 400ml/ha )

     

    Cà phê: Rệp sáp: 0,1 – 0,15%

     

    • Lượng nước phun: 400 – 500 lít/ha.

     

    • Phun thuốc khi sâu hại mới nở (tuổi 1 – 2).

     

    LƯU Ý:

    Thời gian cách ly: 10 ngày trước khi thu hoạch.

     

    #TT-GLIM270SC #SÂUCUỐNLÁ

     

    * KIẾN THỨC NHÀ NÔNG:

     

    Sâu cuốn lá (tên khoa học là Cnaphalocrocis medinalis) là một loại sâu hại lúa rất phổ biến. Vòng đời của sâu kéo dài khoảng 30 – 45 ngày, vòng đời dài hay ngắn tùy thuộc vào giống lúa, phân bón và thời tiết.

     

    Bướm sâu cuốn lá nhỏ có tính hướng quang rất mạnh, nhộng thường vũ hóa về đêm, ban ngày chúng ẩn nấp, nếu khua động thì chúng cũng chỉ bay lên bằng chiều cao ngọn lúa. Ban đêm chúng đẻ trứng rải rác trên mặt lá lúa trên các ruộng xanh tốt.

    Trứng sâu cuốn lá nhỏ có đặc điểm là hình bầu dục, sâu non có 5 tuổi, mới nở màu trắng trong, đầu có màu nâu đen, khi lớn cơ thể chuyển màu vàng xanh, đầu màu nâu sáng. Nhộng màu vàng hoặc nâu đậm, thường gặp trong lá bị cuốn. Bướm sâu cuốn lá có màu vàng hơi nâu, khi đậu cánh sẽ xếp thành hình tam giác có 2 sọc nâu đen rất dễ thấy.

    Việc sử dụng giống dễ nhiễm sâu bệnh hoặc dùng phân bón với liều lượng không hợp lý, bón quá nhiều đạm dễ khiến sâu cuốn lá phát sinh và gây hại nặng.

    Đặc điểm gây hại của sâu cuốn lá hại lúa

    Sâu cuốn lá hại lúa gây hại bằng cách nhả tơ, kết hai mép lá lại theo chiều dọc thành ống để sinh sống và gây hại bên trong.

    Sâu ăn phần thịt lá, chỉ chừa lại lớp biểu bì khiến lá lúa bị giảm diện tích quang hợp, mất diệp lục tố dẫn đến sinh trưởng kém, nếu gây hại khi lúa đòng trổ sẽ khiến hạt bị lép lửng, mất năng suất.

    Sâu cuốn lá gây hại mạnh trên diện rộng sẽ làm ruộng bị hại trở nên xơ xác. Những vết thương nơi mép lá còn tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn xâm nhập gây bệnh cho cây lúa.

    Biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá hại lúa

    Sử dụng thuốc TT-GLIM 270 SC hoặc những loại thuốc tương tự sau đây: 

    1. VETSEMEX 40EC – THUỐC TRỪ SÂU HIỆU ĐẠI BÀNG ĐỎ ĐẶC TRỊ SÂU CUỐN LÁ, SÂU ĐỤC THÂN, SÂU XANH DA LÁNG, BỌ TRĨ, RỆP, DÒI ĐỤC LÁ CHAI 100ML

    2.NOSAU 85WP GÓI 100GR – ĐẶC TRỊ SÂU CUỐN LÁ, SÂU ĐỤC TRÁI, BỌ TRĨ, SÂU ĐỤC THÂN 

    3.KINAGOLD 23EC – THUỐC TRỪ SÂU CUỐN LÁ, SÂU ĐỤC THÂN, NHỆN GIÉ, RỆP SÁP CHAI 450ML

    4.CYFITOX 300EC – ĐẶC TRỊ SÂU CUỐN LÁ, SÂU ĐỤC THÂN, BỌ TRĨ, RỆP SÁP CHAI 450ML

    5.TREBON 10EC – THUỐC TRỪ SÂU CUỐN LÁ, SÂU XANH, SÂU KHOANG, SÂU VẼ BÙA, RẦY XANH, BỌ TRĨ, BỌ XÍT MUỖI CHAI 480ML

    6.SOMETHRIN 10EC – THUỐC TRỪ SÂU CUỐN LÁ, SÂU ĐỤC THÂN, BỌ XÍT MUỖI, MUỖI HÀNH, RẦY NÂU, BỌ TRĨ CHAI 450ML CTY QATAR

     

     

     

    CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

    ———————————————–

    VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

    Thuốc bvtv _  phân bón _ hạt giống _ dụng cụ nông nghiệp

    📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲

    ✅Liên hệ mua hàng : 0984.535.820

    ✅Tư vấn kỹ thuật : 0933.067.033

    🏢 Địa chỉ cửa hàng : Ngã Tư khu công nghiệp Tân Phú , Khu 7 – Thị Trấn Tân Phú – Tỉnh Đồng Nai 

    ✅Link web : https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/

    ✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng

    ✅Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp