Chat hỗ trợ
Chat ngay
KỸ THUẬT TRỒNG XOÀI Ở VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI
Cây Ăn Quả

KỸ THUẬT TRỒNG XOÀI Ở VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI

Posted On Tháng Một 10, 2017 at 2:12 sáng by / 104 Comments

Bạn Cảm Thấy Bài Viết Hữu Ích Không?

Mục Lục Bài Viết >>>

KỸ THUẬT TRỒNG XOÀI Ở VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI


I-Giới thiệu khái quát về vùng Đồng Tháp Mười

Đồng Tháp Mười (ĐTM) là một vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 697.000 ha, trải rộng trên ba tỉnh Long An, Tiền Giang  Đồng Tháp trong đó Long An chiếm non phân nửa.

ĐTM là một đồng lụt kín được bao quanh bởi các giồng đất cao ven biên giới Việt Nam-Campuchia, đê tự nhiên dọc sông Tiền và giồng biển cổ dọc theo  quốc lộ 1A (Tân Hiệp – Nhị Quý, Cai Lậy) và chặn lại bởi sông Vàm Cỏ Đông (Long An).

ĐTM là một cánh đồng rộng lớn, hằng năm bị ngập lụt lối bốn, năm tháng khi nước sông Cửu Long dâng cao. Biển Hồ Tonlé Sap ở Campuchia và ĐTM ở Việt Nam là hai nơi lưu trữ nước thiên nhiên, nên đến mùa nước nổi, sông Cửu Long từ từ dâng cao, sau đó nước sẽ lần lần rút ra biển.

ĐTM được thành tạo trong phân đại đệ Tứ (Qiv), trên hai đơn vị trầm tích Pleistocen  Holocen cùng với giai đoạn trung gian của Hậu Pleistocen. Quá trình thành tạo hoàn tất của ĐTM được bắt đầu sau thời kỳ Hậu Pleistocen cách đây khoảng 8.000 năm. Nền trầm tích Pleistocen với các vật liệu phù sa cổ không đồng đều được phủ lên bằng vật liệu mới của trầm tích Holocen. Do đó, có thể tìm thấy những gò phù sa cổ và những giồng cát cổ nằm chen lẫn giữa cánh đồng phù sa mới.

Dưới tác động của nhiều yếu tố tự nhiên và con người, thông qua sự phong hóa với các tiến trình sinh – hóa xảy ra đã hình thành nhiều nhóm đất khác nhau trong ĐTM. Đất phù sa cổ, đất giồng cổ, đất phèn, đất phù sa và phù sa ven sông.

Sự tương tác giữa các yếu tố tự nhiên: địa mạo, trầm tich, đất, nước và các yếu tố khác đã hình thành những cảnh quan tự nhiên với các hệ sinh thái đặc trưng của vùng ĐTM.

ĐTM được cư dân người Việt định cư và khai thác đồng thời với quá trình khai thác Đồng bằng Sông Cữu Long. Như do nơi đây là vùng ngập lũ hàng năm, đất chua phèn nên việc khai thác để trồng lúa chỉ mới bắt đầu từ đầu thế kỷ 20 với kỹ thuật trồng các giống lúa chịu ngập và lúa nổi.

Đặc điểm quan trọng nhất của vùng ĐTM là hàng năm có mùa nước lũ, thời gian ngập lũ từ 2-4 tháng tùy theo địa hình, mực nước lũ ngập sâu từ 0,5 đến 4-5 mét tùy theo độ cao của đất và tùy theo mực nước lũ.

II-Kỹ thuật trồng xoài ở vùng Đồng Tháp Mười

2-1-Chọn đất trồng xoài

Xoài là cây ăn quả lâu năm, có giá trị kinh tế cao nên được người nông dân vùng ĐTM chọn làm cây trồng ăn quả chính quanh nhà.

Cây xoài là loài cây trồng cạn, chịu úng khá nhưng khi bị ngập lâu trong lũ cây xoài sẽ bị chết, do đó cây xoài trồng ở vùng ĐTM chủ yếu trên các sân, vườn, bờ kinh không bị ngập trong mùa nước lũ.

Ngoài sân, vườn cây xoài còn trồng được trên vùng đất xám được bao đê chống lũ tuyệt đối ở các vùng đất xám có độ cao ở các vùng biên giới thuộc tỉnh Đồng Tháp và Long An, tuy nhiên trên loại đất này năng suất cây xoài không cao so với cát vùng đất phù sa bải bồi không bị ngập nước ở nhiều nơi khác thuộc ĐBSCL.

Cây xoài thích nghi tốt trên nhiều loại đất, tuy nhiên để trồng xoài tốt ở vùng ĐTM nên chọn đất gò cao quanh nhà vườn, có độ tơi xốp và thoát nước tốt trong mùa mưa lũ.

Xoài thích hợp đất có pH từ 5,5-7, đất có pH nhỏ hơn 5 cây sẽ kém phát triển. Ở những vùng đất thấp trước khi trồng cần phải lên líp cao sao cho mực nước tại thời điểm cao nhất cách gốc ít nhất 1m.

2-2-Thời vụ trồng xoài

Xoài được trồng quanh năm nhưng tốt nhất là vào đầu mùa mưa. Tuy nhiên, nếu trồng với lượng ít ta có thể trồng vào nhiều thời vụ khác nhau, miễn là phải tránh thời điểm nắng nóng và rét đậm và sau khi trồng phải cung cấp đủ nước tưới cho cây.

2-3-Giống xoài

Xoài có tên khoa học là Mangifera Indica L, thuộc họ Anacardiacae. Xoài có rất nhiều giống, nhưng có 2 nhóm giống cơ bản là nhóm Ấn Độ (hạt đơn phôi) và nhóm Đông Nam Á (hạt đa phôi). Nhóm đơn phôi thường cho trái quanh năm.

Hiện nay có nhiều giống xoài cao sản, năng suất cao, phẩm chất ngon được trồng phổ biến ở ĐBSCL, bao gồm:

+Các giống xoài nội địa:

Giống Xoài cát Hòa Lộc: Nguồn gốc của xoài cát Hòa Lộc được trồng tại xã Hòa Lộc, quận Giáo Đức, tỉnh Định Tường nay là ấp Hòa, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, nên được mang tên là xoài cát Hòa Lộc. Đây là vùng đất phù sa ven sông nên giàu chất dinh dưỡng, rất thích hợp cho xoài cát Hòa Lộc sinh trưởng và phát triển. Xoài cát Hòa Lộc có trọng lượng trung bình 600-700g/trái.

Xoài cát Hòa Lộc

Giống Xoài cát chu: Trái dạng hơi tròn, trọng lượng trung bình 300-350gr/trái, phẩm chất khá ngon, vị hơi chua (độ Brix 15-16%), thịt quả không dẻ, chặt nhưng ít xơ và vỏ trái dày hơn xoài cát Hòa Lộc. Ưu điểm là dễ đậu trái và cho năng suất cao.

Xoài cát chu Đồng Tháp

Giống xoài Tứ quý: Là giống xoài địa phương có năng suất cao và phẩm chất ngon (trung bình 900g/trái).

Xoài từ quý

Các giống xoài địa phương khác: Ngoài ra còn nhiều giống xoài địa phương khác có phẩm chất ngon nhưng năng suất không cao như: Xoài bưởi, Xoài hòn, Xoài thanh ca, Xoài xiêm, Xoài châu hạng võ, Xoài thơm, Xoài tượng…

Xoài tượng Việt Nam

+Các giống xoài ngoại nhập:

Là những giống xoài dùng để “ăn xanh” có hương vị ngon như:

Xoài Kiew-Savoey (Khiêu xa vơi) của Thái Lan, trái nhỏ (nặng trung bình từ 250-550g), ăn ngon nhưng không bằng các giống xoài Việt Nam.

Xoài Falun, Nam-Dok-Mai (Thái Lan) thường được dùng để ăn sống khi vỏ trái còn xanh.

Xoài xanh Thái Lan

Xoài vàng Thái Lan

 

Xoài tượng Đài Loan

Xoài Tượng Đài Loan rất được ưa chuộng vì trái lớn, dễ ra hoa, đậu trái và cho năng suất cao.

+Nhân giống: 

Trồng bằng hạt: Cây có thể trồng bằng hạt nhưng chậm cho trái (6 hoặc 8 năm hay đôi khi đến 10 năm, ngoại trừ giống xoài bưởi cho trái ở 3 tuổi). Lột lớp vỏ cứng đem gieo ngay trên liếp ươm cách nhau 10 cm, tách ra để lấy nhiều cây (nếu tách trễ cây phát triển yếu ớt. Cây có 4 lá xanh bứng sang khu giâm khoảng cách (30cm x 60cm) để trồng làm gốc ghép hoặc vô bầu dưỡng 1-2 tháng rồi trồng. Tuy nhiên, nên trồng xoài cây ghép để đảm bảo thuần giống và mau cho trái.

–  Trồng bằng cây tháp: Tháp mắt và tháp cành được sử dụng rộng rãi, thu hoạch quả sau 3 năm. Mầm tháp chọn từ cây mẹ tốt, năng suất cao. Chọn nhánh tốt, cắt bỏ lá, mang mắt 1 tuần trước khi lấy mầm để có mầm mạnh. Cành tháp có thể mang đi xa nhưng phải bảo quản tốt, giữ đủ ẩm. Cành được tháp phải là cành mọc mạnh, gỗ còn xanh, để vỏ tróc tốt khi tách. Cây đã tháp dưỡng 4 tháng trước khi đem trồng.

Trồng bằng cây chiết cành: Cây chiết cành giữ được đặc tính của cây giống ban đầu và có thể trồng hàng loạt những cây có nguồn gốc giống nhau nên có thể thu hoạch hàng loạt với chất lượng quả giống nhau, thích hợp cho những vườn sản xuất tập trung.

Hiện nay các nhà vườn ươm cây chuyên nghiệp đã sản xuất hàng loạt cây xoài ghép và chiết cành và được các thương lái dùng ghe mang đi bán khắp nơi ở vùng ĐTM.

Cây xoài giống được bán phổ biến

2-4-Kỹ thuật trồng: 

Xoài là cây đại thụ, sống rất lâu từ 30-50 năm, do đó có thể trồng thưa (cách khoảng 8m x 8m, hoặc 10m x 10m), có thể trồng dày hơn (5m x 6m) rồi sau đó tỉa thưa dần. Trước khi trồng từ 1-3 tháng,  đào hố vuông, rộng 70-80cm, sâu 50-70cm. Bón phân lót cho 1 hố: 20-30kg phân chuồng mục + 1-2kg super lân + 0,1kg kali + 0,3-0,5kg vôi bột. Trộn đều phân với đất, lấp bằng miệng hố (công việc này làm xong trước khi trồng khoảng 1 tháng).

Cách trồng cây chiết, ghép: đào một hốc nhỏ ở chính giữa hố, rạch bỏ túi bầu nilon và đặt bầu cây vào giữa hố, lấp đất vừa bằng cổ rễ, nén chặt xung quanh. Sau đó cắm 3 cọc ở 3 góc hố và buộc dây vào cây để tránh lay gốc làm chết cây. Sau khi trồng tủ xung quanh gốc bằng rơm, rác mục và tưới nước giữ ẩm cho cây liên tục trong một tháng đầu để tạo độ ẩm cần thiết cho rễ phát triển. Sau trồng 1 tháng cây ổn định, rạch nilon ở vết ghép để cây sinh trưởng, phát triển. Khi cây phát triển được 3 cơi lá thì nên bấm bỏ đọt. Khi cây ra chồi thứ cấp, chọn 3 chồi phát triển mạnh nằm theo hình tam giác đều, bấm đọt như trên, để cho đến khi chồi non của 3 chồi này mọc ra đủ 3 cơi lá nữa thì bấm ngọn tiếp. Cứ thế bấm đọt đến lần thứ 3 thì thôi, để cho cây phát triển tự nhiên. Ở giai đoạn cây trưởng thành, nên cắt tỉa những cành mọc bên trong tán, cành quá gần mặt đất, cành sâu bệnh, cành không hiệu quả và cuống hoa, nhánh vụn của mùa trước.

Cách trồng cây gieo từ hạt: Cây có thể trồng bằng hạt nhưng chậm cho trái (6 hoặc 8 năm hay đôi khi đến 10 năm) nhưng tuổi thọ cây sống lâu và năng suất cao kể từ năm thứ 6-7 trở đi (cây có thể sống 40-50 năm).

Lột lớp vỏ cứng đem gieo ngay trên liếp ươm cách nhau 10 cm, cây có 4 lá xanh bứng sang khu giâm khoảng cách (30cm x 60cm) hoặc vô bầu dưỡng 2-3 tháng rồi trồng.

Cách đào hố và kỹ thuật trồng như cây ghép hoặc chiết.

2-5- Kỹ thuật chăm sóc

Thời kỳ cây còn nhỏ, tức mới trồng được 1-3 năm tuổi. Thời kỳ này cây sinh trưởng mạnh hầu như quanh năm để hoàn thiện bộ khung tán. Chính vì vậy, việc cung cấp đủ phân, đủ nước, diệt trừ cỏ dại thường xuyên để tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng là rất cần thiết.

– Tưới nước: Trong thời kỳ cây còn nhỏ việc tưới nước có thể tiến hành quanh năm nhằm cung cấp đủ nước cho các đợt lộc non hình thành và phát triển. Đặc biệt trong thời gian đầu sau khi trồng mới, việc tưới nước cần phải duy trì từ 3-4 ngày/lần. Càng về sau số lần tưới càng ít đi nhưng phải duy trì được độ ẩm thường xuyên cho diện tích đất xung quanh gốc. Để hạn chế bớt cỏ dại và ngăn cản quá trình bốc hơi nước ta nên dùng rơm rác mục, cỏ khô tủ lại xung quanh gốc, tủ phần tán cây có bán kính 0,8-1m, và để trống phần diện tích cách gốc 20cm để hạn chế côn trùng, sâu bọ làm tổ, phá hoại gốc cây.

– Làm cỏ: Thời kỳ đầu do bộ tán cây còn nhỏ nên các loại cỏ dại có điều kiện sinh trưởng, phát triển. Vì vậy, làm cỏ cần phải tiến hành thường xuyên và là công việc tốn khá nhiều công sức. Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm của từng vùng ta có cách thức xử lý cỏ phù hợp khác nhau. Nếu vườn chỉ có các loại cỏ lá rộng thân thẳng phát triển, việc diệt trừ cỏ sẽ đơn giản và đỡ tốn công hơn nhiều. Cách  diệt cỏ loại này đơn giản nhất là dùng dao phát cán dài, phía mũi dao cong lại như mũi liềm. Khi cỏ cao khoảng 20cm thì dùng dao phát ngang sát mặt đất để cắt đứt thân cây cỏ. Phần thân bị cắt đứt được thu gom lại, phơi khô sau đó tủ lại xung quanh gốc cây.

– Xử lý ra hoa sớm: là việc làm nhằm mục đích tránh tình trạng vào vụ thu hoạch rộ thì bị rớt giá. Tất nhiên, nhà vườn phải cân nhắc kỹ và có đủ điều kiện, trình độ kỹ thuật thì mới có thể thực hiện thao tác xử lý ra hoa sớm. Đối với cây xoài già thì có thể tưới thuốc vào thời điểm cây ra được 1-2 cơi đọt, đối với cây tơ thì tưới vào lúc cây ra được 2-3 cơi đọt. Tưới khi cây vừa ra đọt cuối khoảng 10cm hoặc ra lá lụa. Có thể dùng một số loại thuốc ức chế tăng trưởng để tưới như Paclobutrazol 10%, liều lượng 10cc pha với 5-10 lít nước tưới cho 1m đường kính tán và tưới sát gốc, sau đó giữ ẩm 20 ngày. 2 tháng sau dùng KNO hoặc Dola 02X.

– Bảo vệ hoa và trái non: Việc bảo vệ hoa và trái non là rất quan trọng. Có thể phun thuốc (Pyrinex, Sago Super, Butyl) bảo vệ hoa lần 1 khi phát hoa dài 2-3cm để ngừa rầy chích hút. Lần hai phun khi hoa đạt kích thước tối đa. Sau đó, ngưng phun thuốc để bảo vệ côn trùng có ích giúp hoa thụ phấn. Trong giai đoạn này, nếu mưa nhiều, nhất là mưa đêm, thì sáng hôm sau rung cành cho rụng bớt hoa không thụ phấn, kết hợp phun thuốc phòng trừ nấm gây bệnh thán thư (dùng thuốc Bendazol, Carbenzim, liều lượng theo hướng dẫn). Cứ hễ mưa xong là phun thuốc. Khi trái non đạt kích thước đường kính 1-2mm (còn gọi là đậu trứng cá), phun thuốc ngừa bệnh tán thư. Dùng các loại thuốc như Antracol, Viben-C, và phun Pyrinex, Fastac để ngừa sâu rầy. Sau khi xoài đậu trái thường phải qua thời kỳ rụng sinh lý, kéo dài khoảng 35-45 ngày. Qua thời kỳ này thì xoài không rụng nữa. Giai đoạn này, bao trái là hiệu quả nhất nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu mà vẫn bảo vệ được trái xoài khỏi sâu bệnh hại, vừa giúp cho vỏ xoài trắng đẹp. Trong tự nhiên, xoài thường ra hoa lẻ tẻ không đồng loạt. Để cho xoài ra hoa tập trung phải xử lý bằng ka-li-nitơ-rát (KNO3) nồng độ 1,25-1,5% (1lít nước và 12-15g KNO3) phun ướt hết các lá xoài. Sau khi phun 3-7 ngày xoài sẽ ra hoa.

2-6-Bón phân cho xoài:  

– Giai đoạn cây tơ: Hàng năm nên bón mỗi gốc từ 200-400g phân NPK 16-16-8 và khoảng 200g phân urê, lượng phân này được chia ra làm 2 lần bón vào đầu và cuối mùa mưa. Về cách bón, có thể bón theo lỗ hoặc rải đều xung quanh gốc theo phạm vi của tán và cách gốc từ 0,3-0,5m. Ngoài ra, nên bón bổ sung từ 1-3 kg phân KOMIX chuyên dùng cho cây ăn trái để bổ sung chất hữu cơ cho đất giúp cây xoài phát triển ổn định.

– Giai đoạn cây trưởng thành: Bón tối thiểu từ 2-5kg/cây loại phân NPK 16-16-8 và từ 3-4 kg phân KOMIX, chia đều 2 lần bón vào đầu mùa mưa (lúc cây mang trái) và vào tháng 9-10 dương lịch (trước khi cây ra hoa). Lượng phân bón có thể tăng sau những năm trúng mùa để cây phục hồi sức cho trái năm sau.

2-7-Phòng trừ sâu bệnh trên xoài:

a-Côn trùng hại xoài

1 Sâu đục cành non (Alcicodes sp.):

Là loài gây hại rất phổ biến, con trưởng thành dạng bọ vòi voi màu đen, đầu dài, râu hình dùi đục.

-Thành trùng dùng vòi đục nhiều lổ liên tiếp, thẳng hàng trên cành non, gần các lá non và đẻ trứng, sâu non màu trắng đục, đầu vàng nâu.

-Sâu non đục bên trong cành và hướng vào thân cây, làm đọt bị chết khô, sâu làm nhộng ngay trong cành bị đục. Sâu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sinh trưởng, ra hoa và  năng suất của cây.

* Phòng trị:

– Điều khiển cây ra đọt non đồng loạt để kiểm soát.

– Cắt và đem tiêu hủy cành bị chết để loại trừ nhộng.

Dùng bẫy đèn bắt bướm, tiêm vào lỗ những loại thuốc có tính xông hơi mạnh hoặc nội hấp như: Actara 25 WG, Padan 95SP, bịt lỗ bằng đất sét để diệt sâu non.

2. Sâu đục trái (Noorda albizonalis):

Bướm đẻ trứng trên trái xoài non (30-45 ngày sau khi đậu trái – NSĐT) ở phần đít trái, sâu có khoang trắng đỏ trên lưng, sâu non đục một lổ nhỏ và chui vào trong ăn phần thịt trái, sâu lớn tấn công vào ăn hạt xoài, vết đục tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn xâm nhập làm thối trái, trái non rụng nhiều, cắt trái xoài có sâu nằm bên trong.

* Phòng trị:

– Phải sử dụng bao trái.

– Thu gom những trái bị hại đem tiêu hủy.

3. Bọ trĩ (Bù lạch) (Scirtothrips dorsalis Hood):

Thành trùng có kích thước rất nhỏ 0,1-0,2 mm, khó nhìn thấy bằng mắt thường. Cả con trưởng thành và ấu trùng đều tập trung ở bộ phận non của cây như đọt non, lá non, hoa và trái để chích hút nhựa. Trên lá non làm lá thâm đen và cong queo, mép lá cụp xuống, trên trái tạo thành vùng da cám xung quanh cuống trái và tạo vết thương giúp vi khuẩn xâm nhập gây bệnh xì mủ trái, gây hại nặng có thể làm cho cả hoa xoài cháy khô. Bù lạch phát triển mạnh khi thời tiết nắng nóng và sinh sản rất nhanh nên rất mau kháng thuốc.

– Dùng vòi nước áp lực cao phun phía dưới mặt lá.

– Dùng dầu khoáng DS 98.8 EC + Actara 25 WG phun lúc cây ra đọt và lá non giúp ngừa được cả rầy bông xoài và sâu đục đọt xoài, không phun dầu khoáng giai đọan hoa đang nở. Phun đồng loạt trên khu vực rộng sẽ có hiệu quả cao hơn.

– Phun thuốc hóa học: Nên dùng các loại thuốc có nguồn gốc sinh học và tuân thủ nguyên tắc 4 đúng.

*Lưu ý: cần phải thường xuyên luân phiên các nhóm thuốc với nhau để ngăn chặn hiện tượng kháng thuốc.

3. Bọ cắt lá (Deporaus marginatus):

Thường gây hại nặng trong vườn ươm cây con hoặc ở vườn xoài mới ra đọt non vào mùa khô. Thành trùng là bọ cánh cứng màu nâu vàng, đầu và ngực màu đỏ cam, miệng là cái vòi dài. Thành trùng thường đẻ trứng trên bìa lá non vào ban đêm, sau đó bọ cắn lá như cắt ngang chừa 1/3 lá trên cây, trứng sẽ theo 2/3 lá cắt rơi xuống đất, sau 2 ngày ấu trùng sẽ nở ra, ăn phần lá rơi và hóa nhộng dưới mặt đất. Bọ cắt lá gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và ra hoa rất lớn, do làm giảm diện tích lá trên chồi.

* Phòng trị:

– Điều khiển cây ra đọt non đồng loạt.

– Thu dọn các lá bị hại trong vườn đem tiêu hủy.

4. Rầy bông xoài (Idioscopus spp.):

Gây hại trên các bộ phận non như bông, đọt, lá và trái non, rầy chích hút làm lá không phát triển, lá bị cong, rìa lá khô, phát bông bị khô, trái không phát triển và rụng đi.

Rầy còn thải ra mật đường làm cho nấm bồ hóng phát triển mạnh gây đen bông và trái. Khi vào vườn xoài có rầy hiện diện sẽ nghe những tiếng động nhỏ do rầy di chuyển nên rất dễ phát hiện.

* Phòng trị:

– Tỉa cành tạo điều kiện thông thoáng để hạn chế sự phát triển của rầy.

– Một số loài thiên địch rầy bông xoài như: bọ xít ăn thịt (Revudiidae), ong ký sinh và nấm Verticellium lecanii, Hirsutella sp.

-Dùng Bassa 50 EC, Trebon 2,5 EC, Supracide 40 EC, Song mã 24,5 EC,…

5- Rầy xanh hại lá xoài: Rầy tiết dịch gây bệnh mùa nóng, làm xoài kém phát triển. Thời gian hại mạnh từ tháng 10 năm trước đến tháng 6 năm sau.

* Phòng trị:

– Tỉa cành tạo điều kiện thông thoáng để hạn chế sự phát triển của rầy.

– Một số loài thiên địch rầy bông xoài như: bọ xít ăn thịt (Revudiidae), ong ký sinh và nấm Verticellium lecanii, Hirsutella sp.

-Dùng Bassa 50 EC, Trebon 2,5 EC, Supracide 40 EC, Song mã 24,5 EC,…

6. Rệp sáp (Pseudoccoccus sp):

Có nhiều loài rệp sáp gây hại trên xoài nhưng quan trọng là loài gây hại trên trái vì chúng gây ảnh hưởng đến chất lượng, năng suất và giá trị của trái.       

Rệp sáp ở mặt dưới lá, chích hút nhựa lá non, cuống trái, chất thải của rệp tạo điều kiện nấm bồ hống phát triển làm cho trái chậm lớn.

* Phòng trị:

– Bảo tồn thiên địch như: ong ký sinh và bọ rùa … để hạn chế rệp sáp.

– Phun thuốc hóa học như : dầu khoáng DS 98.8 EC, Admire 050 EC, Supracide 40 EC.

7. Ruồi đục quả (Bactrocera dorsalis):

– Ruồi trưởng thành màu vàng, cánh trong, hoạt động vào ban ngày, đẻ trứng lên quả phần tiếp giáp giữa vỏ và thịt quả, trứng hình quả chuối màu trắng ngà sau chuyển sang màu vàng nhạt. Giòi nở ra đục vào trong ăn thịt trái, vỏ trái nơi ruồi đục vào có màu đen, mềm, ứ nhựa, tạo điều kiện cho nấm bệnh tấn công làm thối trái và có thể bị rụng hoặc vẫn đeo trên cây. Ruồi làm nhộng trong đất quanh gốc cây, sau đó vũ hóa, chui lên mặt đất.

– Ruồi đục quả là đối tượng kiểm dịch khi xuất nhập khẩu trái cây. Ruồi tấn công lên nhiều loại cây trồng, trái xoài bị ruồi đục làm giảm giá trị thương phẩm, chất lượng và không xuất khẩu được. 

* Phòng trị:

– Phải sử dụng bao trái.

– Không trồng xen các loại cây ăn trái khác trong vườn xoài.

– Thu, hái và đem tiêu hủy toàn bộ trái rụng trên mặt đất và trái còn đeo trên cây vì là nơi ruồi lưu tồn.

– Phun mồi protein thủy phân: Do ruồi cái thích ăn protein để phát triển trứng, ruồi đực phát triển tinh trùng, nên có thể dùng bả mồi protein để diệt ruồi. Pha 4cc Malate 73 EC với 55cc mồi protein trong 1 lít nước. Phun 200cc hổn hợp này cho 1 cây, phun theo từng điểm, để dẫn dụ và diệt ruồi. Đây là phương pháp hiệu quả và phù hợp với sản xuất trái cây theo hướng an toàn và khuyến cáo áp dụng đồng loạt cả khu vực.

-Dùng thuốc Feremone sinh học bẩy ruồi đực.

-Dùng Sherpa 25 EC, Lục Sơn 0,26 DD, Padan 95 SP khi có mật độ cao.

b-Nhện đỏ hại xoài

1-Nhện đỏ (Oligonichus sp.):

Sống tập trung ở mặt dưới những lá đã chuyển sang màu xanh, chích hút dịch lá, trái làm cho lá có màu đồng hoặc xám bạc và làm vỏ trái sần sùi gây hiện tượng da cám. Dọc gân chính của lá có nhiều vết lấm tấm nhỏ, đó là lớp da củ của nhện sau lột xác còn để lại. Nhện đỏ phát triển mạnh khi thời tiết nắng nóng, quan sát kỹ mặt dưới lá sẽ thấy chúng di chuyển.

* Phòng trị:

– Dùng vòi nước áp lực cao phun phía dưới mặt lá.

– Bảo tồn thiên địch để hạn chế được sự bộc phát của nhện.

– Khi mật số nhện cao, có thể sử dụng thuốc hóa học để phòng trị.

– Phun thuốc đặc trị nhện đỏ như Nisorun, Komite, Dandy…

c- Bệnh hại xoài

1. Bệnh thán thư:

Do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra.

Bệnh làm thối đen hoa, rụng hoa, thối đen trên quả.

Bệnh gây hại nặng vào mùa mưa, những ngày có sương mù hoặc có mưa nhỏ kéo dài nhất là mưa đêm. Bệnh gây hại trên lá, cành non, phát hoa và tất cả các giai đoạn phát triển của trái. Trên lá non, vết bệnh ban đầu như mũi kim màu xanh đậm, sau chuyển nâu, to dần, ở giữa bị khô và rách, có thể làm lá bị biến dạng. Hoa, trái non bị đen sau đó khô và rụng. Trái lớn có những vết đen lõm tạo thành những vòng đồng tâm.

* Phòng trị:

– Tạo thông thoáng cho vườn (mật độ cây trồng hợp lý, tỉa cành tạo tán).

– Cắt tỉa và tiêu hủy các lá, cành, trái bị bệnh.

– Không nên tưới nước lên tán cây khi cây bị bệnh.

– Dùng Benlat C hoặc Score 250 EC phun từ khi hoa nở đến 2 tháng sau với 7 ngày phun 1 lần, sau đó 1 tháng phun 1 lần.

2. Bệnh thối trái, khô đọt: Do nấm Dipldia Natalensis phá hại trên cành, lá, trái. Cành non xuất hiện đốm sậm màu lan dần nên lá. Lá cũng bị biến sang màu nâu, bìa lá cuốn lên trên. Có thể thấy mủ chảy trên các cành bị bệnh. Chẻ dọc cành bị bệnh có thể thấy bên trong có các sọc nâu do các mạch dẫn nhựa bị hư. Bệnh phát triển mạnh lúc độ ẩm không khí cao, lan nhanh trong mùa mưa. Trên trái, bệnh tấn công vào giai đoạn thu hoạch và tồn trữ, làm thịt trái bị chai sượng, bên trong thịt trái ta thấy những sọc đen chạy dọc theo trái. Vùng vỏ quanh cuống trái bị úng sậm màu, sau đó lan rộng thành vùng đen tròn, sau 2-3 ngày có thể gây thối trái.

* Phòng trị:

– Khi thu hoạch nên chừa cuống trái khoảng 5cm, không làm xay xát trái trong khi thu hoạch cũng như lúc vận chuyển.

– Không thu hoạch trái lúc sáng sớm hoặc sau mưa.

-Dùng Boocđô phun định kì lúc phát hiện bệnh. Ở trái có thể nhúng vào dung dịch hàn the (borax) pha loãng ở nồng độ 0,06%.

3. Bệnh da ếch: Do nấm Chaetothyrium sp. gây ra.

Bệnh thường gây hại trên xoài Bưởi, xoài cát Hoà lộc, xoài thơm… bệnh gây hại nặng trong điều kiện ẩm độ cao.

Bệnh nhiễm rất sớm khi trái còn non, thường bắt đầu từ cuống trái và lan dần xuống bên dưới. Vết bệnh đầu tiên là những chấm nhỏ màu đen, tròn, sau đó lan dần ra và tạo thành các đốm màu đen rải rác trên vỏ trái xoài. Bệnh thường không làm hư trái mà làm giảm giá trị thương phẩm, bệnh nặng sẽ làm hư vỏ trái.

* Phòng trị:

– Phải sử dụng bao trái.

– Tạo thông thoáng cho vườn (mật độ cây trồng hợp lý, tỉa cành tạo tán).

4. Bệnh phấn trắng: Do nấm Oidium mangiferae gây ra.

Xâm nhiễm và gây hại lá, hoa, quả đặc biệt là hoa và chùm hoa.

Nấm bệnh phát triển tạo thành lớp phấn trắng trên lá non, phát hoa và trái non. Bệnh thường phát triển từ ngọn của phát hoa, lan dần đến cuống hoa, trái non, lá non và cành. Thường hoa bị nhiễm bệnh trước khi thụ phấn và trái bị nhiễm bệnh sẽ bị biến dạng, méo mó, nhạt màu, bị khô và rụng sớm.

Bệnh gây thiệt hại nặng nhất trong giai đoạn trổ hoa đến đậu trái, trong điều kiện nóng ẩm và có sương đêm, bệnh sẽ bộc phát và lây lan nhanh.

* Phòng trị: 

– Cắt tỉa cành, tạo tán cho cây phát triển mạnh, cung cấp phân bón đầy đủ.

– Thăm vườn thường xuyên để sớm phát hiện bệnh trong giai đoạn cây ra bông và đậu trái non.

– Có thể bao trái khi xoài hết giai đoạn rụng sinh lý (từ 35 – 40 ngày tuổi) để phòng ngừa nấm bệnh và tránh ruồi đục quả.

– Dùng thuốc Rhidomila MZ 72WP, Anvil 5SC,…

5. Bệnh nấm hồng: Do nấm Corticium salmonicolor gây ra.

Bệnh gây hại trên thân, cành, nhánh. Đầu tiên trên mặt vỏ thân hay nhánh có tơ nấm trắng, sau đó tạo thành những mảng màu hồng. Đôi khi không thấy mảng màu hồng mà chỉ thấy các gai nấm màu hồng phát triển từ các vết ở vỏ thân hay nhánh.

Khi nấm tấn công làm cho nhánh và thân bị mất dinh dưỡng, bệnh nặng làm nhánh khô và chết. Bệnh thường phát triển trên những cây có tàn lá rậm rạp và che khuất nhau, nhất là vào những tháng mưa nhiều. Nấm có thể gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau đặc biệt như mít, sầu riêng,…

* Phòng trị:

– Tạo thông thoáng cho vườn (mật độ cây trồng hợp lý, tỉa cành tạo tán).

– Cắt bỏ và tiêu hủy các nhánh nhiễm bệnh.

6. Bệnh xì mủ trái: Vi khuẩn  Xanthomonas campestris pv. Mangiferae.

Bệnh này có thể gây hại cả trái và lá xoài. Trên trái, có nhiều vết nứt ngả màu đen, có mủ rịn ra mang theo vi khuẩn. Trên lá, tạo ra các đốm đen có hình dạng bất định, tâm hơi xám, viền đen hơi gồ lên.

Vi khuẩn lây lan qua đường nước nên trong mùa mưa là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển. Vi khuẩn xâm nhập vào trái qua các vết thương, vết chích của côn trùng (bù lạch, nhện đỏ, ruồi đục trái…).

* Phòng trị:

– Phải sử dụng bao trái.

– Không nên phun nước lên lá xoài khi cây bị bệnh để tránh lây lan bệnh ra cả vườn.

– Bảo tồn thiên địch để hạn chế nhện đỏ và bù lạch.

7- Bệnh muội đen: Do bài tiết của rệp, gây muội đen trên cành, lá.

* Phòng trị:

Dùng: Bassa 50 EC, Trebon 2,5 EC và có thể phun các loại thuốc trừ nấm có gốc đồng,…

8- Bệnh cháy lá:

Bệnh phát triển trong mùa mưa, gây hại chủ yếu trên lá. Phòng trừ bằng cách cắt bỏ lá bệnh, phun thuốc Rhidomil MZ 72 WP, Kasumin 2L,…

3-Thu hoạch và sau thu hoạch

3-1. Thu hoạch:

Thu hoạch phải đúng độ chín (trái sẽ chìm khi thả vào nước hoặc tỉ trọng bằng 1,02), nhằm đảm bảo chất lượng trái và bảo quản trái sau thu hoạch được lâu hơn.

Khi quả già, vỏ quả hồng sáng, độ chín đặc trưng của giống thì thu hoạch. Nên thu hái vào lúc trời râm mát, khô ráo. Quả thu hái về cần phân loại. Nếu vận chuyển đi xa thì đóng vào sọt hoặc thùng không quá 5 lớp (đóng sọt phải có lót rơm hoặc giấy giữa các lớp quả).

Nên thu hoạch lúc trời mát, không thu hoạch sau mưa hoặc có sương mù nhiều vì trái dễ bị thối khi tồn trữ. Lúc thu hoạch trái nên để cuống dài từ 5-10 cm để tránh không bị chảy nhựa làm tăng giá trị thương phẩm.

 Sau khi thu hoạch vệ sinh xung quanh tán cây, cắt tỉa cành già, cành sâu bệnh và tiếp tục chăm sóc.

Xoài thương phẩm ở tỉnh Đồng Tháp

3-2. Bảo quản:

– Ở nhiệt độ bình thường, chỉ có thể giữ trái được khoảng 5-7 ngày. Để kéo dài thời gian bảo quản nên giữ trái trong điều kiện nhiệt độ là 120C và ẩm độ khoảng 90%. Trong quá trình bảo quản nên thông gió thường xuyên và chú ý tạo đối lưu đồng đều trong kho.  Ngoài ra, nếu bảo quản ở nhiệt độ 10-130C trong bao PE chuyên dùng thì thời gian tồn trữ có thể lên đến 22 ngày.

– Trái không để tiếp xúc trực tiếp với đất, tránh chất thành đống và phải còn nguyên cuống (dài khoảng 5cm), quay ngược đầu lại để cho khô nhựa trước khi bao giấy đưa vào thùng.

104 thoughts on “KỸ THUẬT TRỒNG XOÀI Ở VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI

  1. Great goods from you, man. I have understand your stuff previous
    to and you are just extremely fantastic.
    I actually like what you have acquired here,
    certainly like what you’re saying and the way in which you say it.
    You make it entertaining and you still care for to keep
    it sensible. I can’t wait to read far more from you.
    This is actually a great website.

  2. Hiya very cool blog!! Guy .. Beautiful .. Wonderful ..
    I’ll bookmark your web site and take the feeds also? I’m glad
    to find numerous useful info here in the put up, we need work out extra strategies on this regard, thanks for
    sharing. . . . . .

  3. Thanks , I have just been searching for info approximately
    this topic for ages and yours is the best I’ve came upon so
    far. However, what in regards to the bottom line?

    Are you certain in regards to the source?

  4. Every weekend i used to pay a visit this web page, for the
    reason that i want enjoyment, as this this web page conations actually fastidious funny material too.

  5. Hi there, just became aware of your blog through Google, and found that it’s truly informative. It’s important to cover these trends.

  6. Nice blog here! Also your site loads up fast!
    What host are you using? Can I get your affiliate link to your host?
    I wish my website loaded up as fast as yours lol

  7. Hi there this is somewhat of off topic but I was wondering if blogs
    use WYSIWYG editors or if you have to manually code
    with HTML. I’m starting a blog soon but have no coding experience so I wanted to get advice from someone with experience.
    Any help would be enormously appreciated!

  8. I like the helpful info you provide on your articles.

    I’ll bookmark your weblog and test again right here frequently.
    I am moderately sure I will be informed plenty of new stuff right right here!
    Best of luck for the following!

  9. great put up, very informative. I wonder why the other experts of this sector do not understand this.
    You should proceed your writing. I’m confident, you’ve a great readers’ base already!

  10. Its like you read my mind! You seem to know a lot about this, like you wrote the book in it or something.
    I think that you could do with some pics to drive the message home a bit,
    but instead of that, this is excellent blog. An excellent read.
    I’ll definitely be back.

  11. Hey very nice website!! Man .. Excellent .. Amazing .. I will bookmark your blog and take the feeds also?I’m happy to find numerous useful info here in the post, we need develop more strategies in this regard, thanks for sharing. . . . . .

  12. Thanks for your post. One other thing is when you are advertising your property all on your own, one of the challenges you need to be aware of upfront is how to deal with household inspection reviews. As a FSBO retailer, the key towards successfully transferring your property and also saving money upon real estate agent commission rates is information. The more you recognize, the simpler your home sales effort will probably be. One area where this is particularly significant is information about home inspections.

  13. always i used to read smaller posts which as well clear their motive, and that is also happening with
    this post which I am reading at this time.

  14. Thanks for one’s marvelous posting! I truly enjoyed reading it,
    you may be a great author.I will remember to bookmark your blog
    and will eventually come back sometime soon. I want to encourage continue your great job, have a nice holiday weekend!

  15. Simply wish to say your article is as astonishing. The clarity in your post is just nice and i could assume you are an expert on this subject. Well with your permission let me to grab your feed to keep up to date with forthcoming post. Thanks a million and please carry on the enjoyable work.

  16. What?s Happening i am new to this, I stumbled upon this I’ve found It absolutely useful and it has helped me out loads. I hope to contribute & help other users like its helped me. Great job.

  17. Aw, this was a really good post. Taking the time and actual effort
    to generate a good article… but what can I say… I put things off a lot and never
    manage to get anything done.

  18. I have been browsing online more than three hours today, yet I never found any interesting article like yours.
    It is pretty worth enough for me. In my opinion, if all
    web owners and bloggers made good content as you did, the net will be much more useful than ever before.

  19. I?ve been exploring for a little bit for any high-quality articles or weblog posts on this sort of house . Exploring in Yahoo I at last stumbled upon this web site. Studying this info So i am glad to express that I have a very good uncanny feeling I discovered exactly what I needed. I such a lot undoubtedly will make certain to do not put out of your mind this site and provides it a glance on a continuing basis.

  20. I would really like to appreciate the endeavors you cash in on written this article. I’m going for the similar best product from you finding out in the foreseeable future as well. Actually your creative writing abilities has urged me to begin my very own blog now. Genuinely the blogging is distributing its wings rapidly. Your write down is often a fine illustration showing it.

  21. I should say also believe that mesothelioma is a extraordinary form of melanoma that is usually found in individuals previously familiar with asbestos. Cancerous cellular material form while in the mesothelium, which is a protective lining which covers a lot of the body’s internal organs. These cells normally form in the lining from the lungs, tummy, or the sac which encircles one’s heart. Thanks for discussing your ideas.

  22. Great goods from you, man. I have understand your stuff previous to and you are just too magnificent. I actually like what you have acquired here, really like what you’re stating and the way in which you say it. You make it entertaining and you still care for to keep it wise. I can’t wait to read far more from you. This is really a great site.

  23. I have been exploring for a bit for any high quality articles or weblog posts on this
    kind of house . Exploring in Yahoo I at last stumbled upon this site.
    Reading this info So i’m satisfied to exhibit that
    I’ve an incredibly just right uncanny feeling I discovered exactly what I needed.
    I so much indubitably will make certain to don?t
    fail to remember this website and give it a glance on a relentless basis.

  24. Hi there are using WordPress for your blog platform?

    I’m new to the blog world but I’m trying to get started and set up my own. Do you require any html
    coding expertise to make your own blog? Any help would be greatly appreciated!

  25. I think the admin of this website is genuinely working hard in support of his web page, for
    the reason that here every material is quality based data.

  26. I cannot thank you more than enough for the blogposts on your website. I know you set a lot of time and energy into these and truly hope you know how deeply I appreciate it. I hope I’ll do a similar thing person sooner or later.

  27. I was curious if you ever thought of changing the structure of your site?
    Its very well written; I love what youve got to say.
    But maybe you could a little more in the way of content so people
    could connect with it better. Youve got an awful lot of text for only having
    1 or two images. Maybe you could space it out better?

    https://smkn4bengkulu.sch.id/konsultasi

  28. I don?t even know how I finished up right here, however I thought this post was great. I don’t recognize who you might be but definitely you’re going to a famous blogger if you aren’t already 😉 Cheers!

  29. One thing I have actually noticed is the fact there are plenty of fallacies regarding the banks intentions when talking about foreclosed. One fable in particular is the bank wants your house. The financial institution wants your cash, not your home. They want the amount of money they gave you along with interest. Staying away from the bank will only draw a new foreclosed realization. Thanks for your posting.

  30. Have you ever thought about including a little bit more than just your articles?

    I mean, what you say is fundamental and all. Nevertheless think about if you added
    some great images or videos to give your posts more,
    “pop”! Your content is excellent but with pics and video clips, this website
    could certainly be one of the best in its niche.
    Amazing blog!

  31. This website is mostly a stroll-via for all of the info you wished about this and didn?t know who to ask. Glimpse here, and you?ll positively uncover it.

  32. Thank you for this article. I’d personally also like to talk about the fact that it can become hard if you are in school and merely starting out to initiate a long credit ranking. There are many pupils who are only trying to make it through and have a protracted or good credit history can sometimes be a difficult point to have.

  33. I’m partial to blogs and i actually respect your content. The article has actually peaks my interest. I am going to bookmark your site and preserve checking for new information.

  34. It’s a shame you don’t have a donate button! I’d definitely donate to this excellent blog!

    I guess for now i’ll settle for book-marking and adding your RSS
    feed to my Google account. I look forward to new updates and will talk about this blog with my Facebook group.
    Talk soon!

  35. Greetings from Idaho! I’m bored to tears at work so I decided to browse your website on my iphone during lunch break.
    I love the info you provide here and can’t wait to take a look when I get home.
    I’m amazed at how fast your blog loaded on my cell phone ..
    I’m not even using WIFI, just 3G .. Anyhow, amazing site!

  36. Thanks for your publication on this website. From my own experience, periodically softening right up a photograph could provide the photographer with a little bit of an inspired flare. Sometimes however, that soft clouds isn’t precisely what you had at heart and can often times spoil a normally good picture, especially if you thinking about enlarging this.

  37. Amazing! This blog looks just like my old one! It’s on a completely
    different subject but it has pretty much the same page layout and design. Outstanding choice
    of colors!

  38. of course like your web site however you have to test the spelling on several of
    your posts. A number of them are rife with spelling
    issues and I find it very bothersome to tell the truth then again I’ll certainly
    come again again.

  39. Hi there just wanted to give you a quick heads up and let you know a few of the
    images aren’t loading properly. I’m not sure why but I think its
    a linking issue. I’ve tried it in two different web browsers
    and both show the same results.

  40. Thanks for the guidelines you have contributed here. One more thing I would like to mention is that personal computer memory specifications generally go up along with other advancements in the technology. For instance, as soon as new generations of cpus are made in the market, there is certainly usually a related increase in the shape demands of both personal computer memory in addition to hard drive room. This is because the software operated simply by these processor chips will inevitably boost in power to leverage the new technologies.

  41. Thank you for sharing your info. I truly appreciate your efforts and I am waiting for your further write ups thank you once again.

  42. Наша бригада квалифицированных исполнителей проштудирована подать вам передовые системы, которые не только гарантируют долговечную безопасность от холодильности, но и дарят вашему собственности модный вид.
    Мы занимаемся с последними средствами, ассигнуруя долгий запас службы и замечательные результаты. Утепление наружных стен – это не только сбережение на обогреве, но и заботливость о экологической обстановке. Энергоэффективные подходы, какие мы внедряем, способствуют не только дому, но и сохранению природы.
    Самое главное: [url=https://ppu-prof.ru/]Утепление фасада частного дома снаружи цена[/url] у нас начинается всего от 1250 рублей за квадратный метр! Это доступное решение, которое изменит ваш хаус в реальный приятный уголок с минимальными затратами.
    Наши пособия – это не исключительно изоляция, это постройка пространства, в где всякий деталь показывает ваш особенный образ. Мы возьмем во внимание все ваши пожелания, чтобы осуществить ваш дом еще еще более уютным и привлекательным.
    Подробнее на [url=https://ppu-prof.ru/]http://ppu-prof.ru/[/url]
    Не откладывайте дела о своем помещении на потом! Обращайтесь к специалистам, и мы сделаем ваш дворец не только более теплым, но и стильнее. Заинтересовались? Подробнее о наших делах вы можете узнать на нашем сайте. Добро пожаловать в пространство благополучия и высоких стандартов.

  43. I just like the helpful information you provide on your articles.
    I’ll bookmark your weblog and take a look at again right here frequently.
    I’m moderately sure I’ll learn a lot of new stuff proper here!
    Good luck for the next!

  44. I just couldn’t go away your website before suggesting that I really loved the standard information a person supply
    for your visitors? Is gonna be again incessantly in order to investigate cross-check new posts

  45. May I simply just say what a comfort to find somebody who really understands what they’re talking about online.
    You definitely know how to bring a problem to light and make
    it important. A lot more people should read this and understand
    this side of the story. I can’t believe you are not more popular
    because you most certainly have the gift.

  46. Aw, this was an exceptionally good post.
    Finding the time and actual effort to create a superb
    article… but what can I say… I procrastinate a lot and never seem to get anything done.

  47. One other thing to point out is that an online business administration training course is designed for individuals to be able to easily proceed to bachelor degree courses. The 90 credit certification meets the lower bachelor education requirements and when you earn the associate of arts in BA online, you’ll have access to the newest technologies within this field. Some reasons why students want to be able to get their associate degree in business is because they can be interested in the field and want to find the general knowledge necessary previous to jumping in to a bachelor education program. Many thanks for the tips you provide inside your blog.

  48. Today, I went to the beach with my kids. I found a sea shell
    and gave it to my 4 year old daughter and said “You can hear the ocean if you put this to your ear.” She placed the shell to her ear and screamed.
    There was a hermit crab inside and it pinched her ear. She never wants to go back!
    LoL I know this is entirely off topic but I had to tell someone!

    Also visit my page Electric Bikes For Sale

  49. That’s some inspirational stuff. Never knew that opinions might be this varied. Thanks for all the enthusiasm to supply such helpful information here.

  50. I am really impressed with your writing skills and also with the layout
    on your weblog. Is this a paid theme or did you customize it yourself?
    Either way keep up the nice quality writing, it is
    rare to see a nice blog like this one today.

  51. Good day! This post could not be written any better!
    Reading through this post reminds me of my old
    room mate! He always kept talking about this. I will forward this page to him.
    Fairly certain he will have a good read. Thank you for sharing!

  52. Just desire to say your article is as astonishing. The clearness in your post is just
    nice and i can assume you’re an expert on this subject.

    Well with your permission let me to grab your feed to keep updated with forthcoming
    post. Thanks a million and please keep up the enjoyable
    work.

  53. Most often since i look for a blog Document realize that the vast majority of blog pages happen to be amateurish. Not so,We can honestly claim for which you writen is definitely great and then your webpage rock solid.

  54. I was just searching for this info for a while. After six hours of continuous Googleing, finally I got it in your site. I wonder what’s the lack of Google strategy that do not rank this type of informative websites in top of the list. Usually the top websites are full of garbage.

  55. I’ve been surfing online more than three hours today, yet I never found any interesting article like yours.
    It’s pretty worth enough for me. In my view, if all
    web owners and bloggers made good content as you did, the web will be much more useful than ever before.

  56. Wonderful beat ! I would like to apprentice while you amend your site, how can i subscribe for a weblog web site? The account aided me a acceptable deal. I were a little bit acquainted of this your broadcast provided brilliant transparent concept

  57. These kind of posts are always inspiring and I prefer to read quality content so I happy to find many good point here in the post. writing is simply wonderful! thank you for the post

  58. Hi, I just hopped over to your web-site through StumbleUpon. Not somthing I might typically browse, but I liked your views none the less. Thanks for making something worthy of reading through.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.