TINH VÔI GOLD – PHÂN BÓN TRUNG VI LƯỢNG KHỬ CHUA, HẠ PHÈN – Thuốc trừ sâu sinh học,thuốc trừ nấm,thuốc trừ rầy,thuốc diệt chuột

Shop

Home Phân bón - Nông cụ Phân bón Phân bón vi lượng 

TINH VÔI GOLD – PHÂN BÓN TRUNG VI LƯỢNG KHỬ CHUA, HẠ PHÈN

TINH VÔI GOLD
  • TINH VÔI GOLD (3)
  • TINH VÔI GOLD (2)
  • TINH VÔI GOLD – PHÂN BÓN TRUNG VI LƯỢNG KHỬ CHUA, HẠ PHÈN

    Liên hệ

    TINH VÔI GOLD – PHÂN BÓN TRUNG VI LƯỢNG

    – Tăng khả năng ra hoa, đậu trái, nuôi trái.

    – Tăng khả năng hấp thụ phân bón…..

    QUY CÁCH: GÓI 1KG

    vietnamnongnghiepsach.com.vn

    Liên hệ mua hàng: 0984.535.820

    Description

    TINH VÔI GOLD 

    BÓN RỄ, RỬA CHUA, HẠ PHÈN, NÂNG CAO ĐỘ PH

    TINH VÔI GOLD
    TINH VÔI GOLD

    THÀNH PHẦN TINH VÔI GOLD

    • CaO: 83% và một số phụ gia đặc hiệu
    • Thành phần nguyên liệu: CaCO3, CaOH, Vi lượng chelate,…

    CÔNG DỤNG TINH VÔI GOLD

    TINH VÔI GOLD (3)
    TINH VÔI GOLD

    – Bổ sung canxi dạng dễ tiêu cho đất, nâng cao độ pH

    – Ức chế nấm bệnh trong đất, tạo môi trường tốt cho hệ rễ phát triển

    – Tăng cường hệ sinh vật có lợi trong đất

    – Giải độc hữu cơ, giải độc phèn, trung hòa axit

    – Hình thành rễ mới, ra rễ mạnh, rễ nhiều

    – Tăng khả năng hấp thụ phân bón, đặc biệt là lân

    – Tăng khả năng ra hoa, đậu tráinuôi trái

    HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TINH VÔI GOLD

    TINH VÔI GOLD (2)
    TINH VÔI GOLD

    Bà con nông dân nên kết hợp bón TINH VÔI GOLD chung với COPPER CHELATE hoặc tuổi gốc trước mỗi đợt bón phân vi TINH VÔI GOLD có khả năng làm cho đất tơi xốp hạn chế hiện tượng chai cứng hay lèn đất do bón nhiều phân hóa học hay do mưa nhiều. 

    Cây ăn trái: Cây cam, chanh, quýt, bưởi, sầu riêng, thanh long,…tươi (bón) trước hoặc sau khi trồng, nuôi trái, phục hồi cây sau thu hoạch bón 1-2 tháng 1 lần vào mùa mưa nên tưới khoảng 1 tháng 1 lần để tránh hiện tượng xì phèn.

    Rau màu: rau ăn lá như Hành Lá, Húng Cây, Hẹ, Ngò Gai, Cải … rau ăn trái. Ớt, Dưa Dấu, Cà Chua, Dưa Leo, Đậu… bón ở giai đoạn làm đất sau khi xuống giống, cây đang nuôi trái. Bốn định là 4 -5 tuần 1 lần

    – Tránh tưới vào lá non, hoa và trái non.

    -Pha (trộn) xong dùng ngay, nên sử dụng lúc trời mát

    LIỀU DÙNG

    Pha 1 kg cho 400-500 lít nước tưới vào vùng rễ tơ. Dùng 2-3 kg/1.000m3

    #TINHVÔIGOLD #RỬACHUA #HẠPHÈN #NÂNGCAOĐỘPH #RARỄ

    KIẾN THỨC NHÀ NÔNG CẦN BIẾT

    NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC PHÈN CÂY TRỒNG ?

    • Đất có hàm lượng sắt và nhôm cao: Khi đất bị ngập nước hoặc có độ pH thấp, các ion sắt (Fe³⁺) và nhôm (Al³⁺) hòa tan mạnh, gây độc cho rễ cây.
    • Đất chua, pH thấp: Đất có pH dưới 5 thường làm tăng hàm lượng kim loại nặng, khiến cây khó hấp thụ dinh dưỡng.
    • Hệ thống thoát nước kém: Đất bị ngập úng lâu ngày làm tăng quá trình khử Fe³⁺ thành Fe²⁺ (dạng độc với cây).
    • Bón phân không cân đối: Thiếu lân và vôi làm giảm khả năng trung hòa độc tố phèn trong đất.
    • Canh tác liên tục trên đất phèn: Không cải tạo đất định kỳ khiến tình trạng ngộ độc phèn ngày càng nặng.

    ⇒ SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ THAM KHẢO THÊM

    M3N – PHÂN BÓN LÁ HỖN HỢP RA RỄ CỰC MẠNH, NẢY MẦM, ĐÂM TƯỢC

    M3N
    M3N

    THÀNH PHẦN M3N

    • Nts: 17%; P2O5hh: 1.5%; K2Ohh: 2%; Độ ẩm: 10%.
    • Phụ gia đặc biệt các trung vi lượng dạng dễ tiêu Mn, Fe, Zn, Cu, Mg, B,… vừa đủ 100%

    CÔNG DỤNG M3N

    • Kích thích ra rễ cho cây ăn trái, cây công nghiệp vườn ươm, cây kiểng,….
    • Tưới gốc để tăng cường bộ rễ.
    • Nhúng cành muốn giâm, thoa vào chỗ chiết để kích thích ra rễ.
    • Phun lên lá làm cây đâm tược mới, làm lớn lá chống rụng hoa, tăng đậu trái.
    • Ngâm hạt giống để kích thích nảy mầm.
    • Thúc đẩy quá trình hồi phục và tăng trưởng của cây, nhất là sau khi cây bị ngập úng.

    CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

    ——————————————————————————-

    VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH 

    Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

    Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn

    Liên hệ mua hàng : 0984.535.820

    Địa chỉ cửa hàng : Ngã Tư khu công nghiệp Tân Phú , Khu 7 – Thị Trấn Tân Phú – Tỉnh Đồng Nai

    Link web: vietnamnongnghiepsach.com.vn

    Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng

    Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp